XT18 | Các cụ truyền dạy: "Đừng gọi chó khi no", vế sau của câu nói mới là kinh điển 


Thứ bảy - 10/12/2022 05:28
 Không phải ai cũng biết về nguồn gốc và ý nghĩa thực sự của câu nói: "Đừng gọi chó khi no".
Người xưa thường để lại những câu nói rất hay, mang đậm tính triết lý mà đến tận ngày nay vẫn còn rất đúng. Ngày nay, khoa học phát triển, xong câu nói của người xưa vẫn còn nguyên giá trị. Với một số tình huống cụ thể, những câu nói tưởng chừng như lời nói đùa còn có thể lý giải được cốt lõi của nhiều vấn đề trong cuộc sống.
Các cụ truyền dạy: 'Đừng gọi chó khi no', vế sau của câu nói mới là kinh điển 

Vì sao cổ nhân lại nói: “Đừng gọi chó khi no”

Xưa kia ở nông thôn có một bà mẹ không biết chữa, bà có nuôi một con chó nhỏ rất thông minh. Con có này có khả năng dẫn dắt những con chó khác và canh giữ nhà rất tốt. Khi mọi người hỏi bí quyết nuôi chó để nó thông minh như chú chó này, người phụ nữ ít học đã nói ra một câu rằng: “Đừng gọi chó khi no”.

Câu nói này tuy đơn giản nhưng rất đáng để suy ngẫm. Thực tế một người bình thường rất khó có thể phân biệt được các giống chó, ngay cả những chú chó ở nông thôn xưa cũng có nhiều loại khác nhau. Dù ở thời đại nào chó cũng được coi là một người bạn cùng đi chơi, đi ăn uống và góp mặt trong những mốc sự kiện quan trọng. Chó cũng là loài vật được nhiều người lựa chọn khi muốn nuôi thú cưng.

Thế nhưng câu nói “đừng gọi cho khi no” lại thể hiện một vấn đề mà nhiều người gặp phải khi nuôi chó. Chính họ cũng chưa hiểu hết được ý nghĩa sâu xa của câu nói này.

Thời xưa, cuộc sống của con người khá khó khăn, bữa đói bữa no. Và chó chỉ để nuôi để giữ nhà hoặc giúp chủ săn bắt, kiếm sống.

Người cổ đại thời đó cho rằng khi ăn no chó sẽ lười vận động, dù người chủ có la hét thế nào con vật cũng chỉ nằm im một chỗ và thôi. Vì thế, người xưa khuyên chúng ta không được cho chó ăn quá no. Nếu không thì loài vật này sẽ không chịu nghe lời.

Vế sau của câu nói “Đừng gọi chó khi no”

Các cụ truyền dạy: 'Đừng gọi chó khi no', vế sau của câu nói mới là kinh điển 
Vế sau của câu nói “Đừng gọi chó khi no” đó là “Đừng quá tốt với người”. Hai câu nói này khi kết hợp với nhau là hiện thân của một tư tưởng trọn vẹn. Vế sau của câu nói phản ánh cách đối nhân xử thế đáng để học tập.

Trong đó nửa câu sau phản ánh một cách chân thực sự khôn ngoan của người xưa về việc đối nhân xử thế. Lòng người khó đoán, biết người biết mặt nhưng khó để biết lòng dạ họ ra sao. Vì vậy việc đối xử quá tốt hay quá thật thà với người khác nhiều khi cũng mang lại rắc rối cho bản thân.

Trên đời này, không phải ai cũng là kẻ xấu nhưng khi ra ngoài xã hội, bạn cũng cần đề phòng những kẻ xấu làm hại mình. Tốt hơn hết, bạn đừng quá tốt, cũng chớ nên quá thật thà.

Trong bất cứ nền văn minh hay tôn giáo nào thì việc giúp đỡ người khác đều là đức tính tốt, tuy nhiên lòng tốt cần phải đúng lúc, đúng chỗ và đúng người. Nếu không cẩn thận bản thân bạn có thể sẽ bị vu cáo là thủ phạm. Luôn giúp đỡ người khác ở nơi làm việc, bạn sẽ khiến người ta cảm thấy đó là điều nên làm.
Nếu một ngày bạn bận bịu và từ chối giúp thì những người khác sẽ khó chịu từ đó đặt điều với bạn.

Xem thêm:

Nguồn tin: Theo: Xe và Thể thao

CHIA SẺ:

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn:

Những tin cũ hơn:

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây